Cách chữa khó tiêu tại nhà

seminoon seminoon @seminoon

Cách chữa khó tiêu tại nhà

18/04/2015 05:41 PM
4,418
Nếu bạn cảm thấy đầy hơi và khó tiêu sau khi ăn, có thể áp dụng những cách đơn giản sau mà không cần đến thuốc tiêu hóa.


1. Nước chanh và gừng

Những gì bạn cần là hai thìa nước cốt chanh và gừng, mật ong. Pha chúng trong một cốc nước ấm. Uống nó sau mỗi bữa ăn “quá đà” để hỗ trợ tiêu hóa.

2. Ăn cam

Ăn một quả cam là một cách đơn giản để giải quyết tình trạng khó tiêu sau bữa ăn. Các chuyên gia nói rằng, cam không chỉ giúp hỗ trợ tiêu hóa mà con cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bạn. Hãy xem nó như một món ăn tráng miệng cần thiết và hữu ích.





3. Ăn nho

Ăn các quả nho ngon ngọt có thể loại bỏ chứng khó tiêu và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì thế, bạn có thể thay trái cây tráng miệng từ cam sang nho cũng sẽ cùng mang lại lợi ích mong muốn cho dạ dày.

4. Nước chanh nóng

Nếu bạn biết trước mình thường gặp triệu chứng khó tiêu, bạn có thể chuẩn bị đồ uống này trước khi ăn. Pha một muỗng nước cốt canh vào ly nước ấm và uống trước bữa ăn sẽ ngăn ngừa chứng đầy bụng vì chanh hỗ trợ thêm axit cho dạ dày. Ngoài ra, chanh còn giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn.





5. Dầu tỏi và dầu đậu nành

Bất cứ khi nào bạn đau bụng, trộn hỗn hợp dầu tỏi và dầu đậu nành để xoa lên bụng. Xoa kĩ để dầu hấp thụ qua da.

6. Nước đá

Các bác sĩ khuyến cáo bạn nên chườm túi nước đá lên bụng ít nhất nửa giờ sau bữa ăn để giảm đau cho dạ dày. Bạn cũng có thể thư giãn bằng cách tắm lạnh hoặc đi vào phòng tắm nóng lạnh để cho dạ dày được thư giãn.

7. Uống sữa và trà

Uống sữa tách bơ sau mỗi bữa ăn là một cách hiệu quả để ngăn chặn vấn đề khó tiêu vì nó giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn nhanh. Trà bạc hà và trà mâm xôi cũng có thể giúp đỡ giải quyết vấn đề về bao tử.



Khó tiêu là căn bệnh khá phổ biến của lối sống hiện đại. Ngoài việc làm cho hệ tiêu hóa hoạt động mệt mỏi hơn bình thường, chứng khó tiêu còn khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu.

Bên cạnh đó, nếu tình trạng khó tiêu thường xuyên xảy ra, bạn buộc phải gặp bác sĩ vì nó có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm khác đang tiềm ẩn trong cơ thể. Có nhiều nguyên nhân khiến thực phẩm không được tiêu hóa bình thường. Tuy nhiên, những nguyên nhân thường gặp nhất vẫn là: dạ dày đang gặp rắc rối, bạn ăn quá nhanh hay thức ăn khó phân hủy, khẩu phần có quá nhiều chất béo, đường, bột và thiếu chất xơ (nguyên nhân rất thường gặp trong dịp Tết)… Để thức ăn được tiêu hóa nhẹ nhàng và thoải mái hơn, hãy thử áp dụng một số biện pháp để chữa chứng khó tiêu từ tự nhiên sau đây:

1. Gừng

Đây là loại gia vị nổi tiếng trong việc chữa trị những rắc rối cho bao tử và cải thiện sự hoạt động của hệ tiêu hóa. Bạn có thể dùng các loại thuốc viên được chế biến từ bột gừng, uống trà gừng, ăn kẹo gừng hoặc dùng mứt gừng… Sử dụng gừng dưới bất kỳ hình thức nào cũng có tác dụng chữa bệnh.

2. Cúc La Mã (cúc đại)

Cúc La Mã vẫn được dùng làm phương thuốc truyền thống để điều trị chứng khó tiêu. Chúng giúp bao tử dịu lại và làm nhẹ đường ruột. Để chữa bệnh, hãy uống vài ly trà hoa cúc trong ngày hoặc sử dụng loại cồn thuốc có chứa chiết xuất từ loại hoa này 3 lần /1 ngày.

3. Bạc hà

Tinh dầu bạc hà giúp xoa dịu các cơn co thắt cơ ở vùng ruột và còn ngăn ngừa chứng buồn nôn. Liều lượng thích hợp để chữa khó tiêu là 1 đến 2 viên thuốc có chứa khoảng 2 ml tinh dầu bạc hà (tương đương 1 muỗng canh), uống 3 lần mỗi ngày vào giữa các bữa ăn. Nếu thích uống trà, chỉ cần ngâm khoảng 1 muỗng rưỡi đến 2 muỗng canh lá bạc hà khô vào ly nước nóng và hãm trà, có thể uống lạnh hoặc nóng tùy thích. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu bạn mắc chứng ợ nóng thì trà bạc hà không phải là lựa chọn thích hợp.

4. Thì là

Nhai và nuốt một ít hạt thì là cũng là một biện pháp hay để ngăn chặn chứng khó tiêu. Trong hạt thì là có tinh dầu giúp làm giảm các cơn co thắt ở ruột, hạn chế triệu chứng của các cơn buồn nôn và kiểm soát sự đầy hơi trong bao tử. Thì là cũng thích hợp để chế biến thành trà bằng cách nghiền nát hạt thì là, hòa chúng vào ly nước nóng rồi hãm trong khoảng 5 phút, lọc lấy nước để uống.

5. Giấm táo

Hòa 1 muỗng canh giấm táo với ½ ly nước ấm để uống. Giải pháp này đặc biệt có hiệu quả trong trường hợp bạn đã tiêu thụ bữa tối vượt quá khả năng tiêu hóa của bao tử. Ngoài ra, hớp từng ngụm nhỏ nước nóng đôi khi cũng giúp bạn giải quyết được chứng khó tiêu.

Một số bí quyết giúp phòng tránh chứng khó tiêu

Để tránh làm bao tử khó chịu, bạn hãy chú ý vài vấn đề sau:

- Lượng đường fructose trong nước ép trái cây có thể gây ra các cơn đau bụng và làm phát sinh hơi gas trong bao tử. Hơi gas sẽ di chuyển đến ruột và khiến các cơ quan này không hoạt động hiệu quả, gây đầy hơi và khó tiêu. Do đó, cần tránh việc uống nước ép trái cây trong bữa ăn nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của chúng.

- Nếu phó mát và những sản phẩm từ sữa làm bạn cảm thấy đầy hơi, rất có thể bạn đã bị dị ứng với chất lactose có trong các loại thực phẩm này. Cố gắng chọn những sản phẩm từ sữa không chứa đường sữa lactose trong khẩu phần ăn uống hàng ngày. Ngoài ra, phải ăn chậm để tránh bị các sản phẩm này làm đầy hơi.

- Ăn chậm và nhai kỹ luôn luôn là cách tốt nhất để phòng ngừa chứng khó tiêu. Nhai và nuốt thức ăn ngấu nghiến chỉ làm bạn nuốt thêm hơi gas nhiều hơn. Kết quả là cơ thể bạn sẽ phồng lên vì chứa đầy hơi trong bao tử.

- Ăn bữa chính cuối cùng trong ngày trước giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng. Khi đã chuẩn bị để say giấc nồng, cơ thể sẽ không thể tiêu hóa tốt thức ăn nữa.


Tình trạng khó tiêu xảy ra khi ăn uống quá nhiều, ăn nhiều chất béo, chất đạm, đường, bột nhưng lại ăn ít rau quả tươi…

Cách chữa ăn uống khó tiêu
Ăn uống không đúng bữa, ăn thức ăn dự trữ lâu ngày, uống nhiều bia rượu, cà phê, chè đặc, hút thuốc… cũng sẽ dễ dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy bụng, khó chịu, rối loạn tiêu hóa.
Về khía cạnh y học cổ truyền, rối loạn tiêu hóa có những biểu hiện đa dạng dưới đây:

Do tích thực: có biểu hiện như ợ nặng, không muốn ăn, dưới ngực tức khó chịu, hoặc đầy bụng khó tiêu. Với trường hợp này phải làm tiêu tích trệ (làm tiêu hết các thức ăn tích đọng trong dạ dày). Có thể dùng sa nhân 12g, củ gấu (giã dập sao vàng) 16g, vỏ quýt sao thơm 12g, chỉ xác 10g. Cho các vị trên vào 300 ml nước, nấu còn lại 150 ml nước để uống. Người lớn uống 2 – 3 lần trong ngày. Trẻ em chia uống 4 – 6 lần trong ngày.

Do đờm ngưng đọng: có biểu hiện như ở phía dưới ngực tức ách khó chịu, đờm nhiều, ngứa cổ họng, ho nhiều. Trong trường hợp này phải tiêu đờm, giáng nghịch (làm tiêu tán đờm và không cho khí nghịch lên). Có thể dùng trần bì (vỏ quýt) sao thơm 16g, bán hạ (tẩm nước ngừng) 12g, gừng sống 10g, cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày.

Do thương thực, nôn mửa: biểu hiện nôn ra mùi chua, khẳm, ợ hăng, ợ chua, miệng hôi, đau bụng, chán ăn. Trong trường hợp này phải tiêu đạo, hòa trung (tiêu hóa thức ăn điều hòa tỳ vị). Có thể dùng hoắc hương 12g, vỏ quýt sao thơm 10g, củ sả 8g, vỏ rụt 12g, gừng tươi 12g, hạt củ cải 12g, sa nhân 6g. Cho tất cả vào 400 ml nước, nấu kỹ còn 200 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày.



Cách chữa ăn uống khó tiêu
Bán hạ và Hoắc hương – Ảnh: K.Vy


Đau bụng do ăn đồ ăn sống, lạnh, ôi thiu: biểu hiện bụng đau dữ dội, gặp lạnh thì đau thêm, chườm nóng thì đỡ đau, miệng không khát, nước tiểu trong, phân sệt (hoặc loãng). Trong trường hợp này cần ôn ấm tỳ vị, tán hàn. Có thể dùng giềng sao khô 16g, củ gấu sao vàng 10g, sa nhân 6g, củ sả 8g, vỏ quýt sao vàng 18g. Cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em 4 lần trong ngày.
 

Cách chữa ăn uống khó tiêu



Đau bụng tiêu chảy do hàn thấp: biểu hiện đau bụng lâm râm, đi tiêu nhiều lần (mỗi ngày 5 lần trở lên), phân loãng có nhiều nước, mùi phân chua hoặc khẳm, người mệt mỏi, không muốn ăn. Trong trường hợp này phải tán hàn trừ thấp. Có thể dùng giềng sao khô 20g, búp ổi sao khô 16g, củ gấu sao vàng 20g, củ sả sao vàng 12g, gừng tươi 8g. Tất cả cho vào 400 ml nấu kỹ, chắt lấy 200 ml nước thuốc, người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia 4 lần trong ngày.

Hoắc loạn do hàn thấp: biểu hiện nôn mửa, đồng thời đi ngoài dữ dội, bụng đau quặn rất khó chịu, kèm theo mót rặn, mồ hôi toát ra chân tay lạnh, sau đi ngoài toàn nước đục, mùi không hôi lắm, người mệt mỏi. Trong trường hợp này cần phải tán hàn, trừ thấp ôn trung (ấm tỳ vị), giải trừ trọc uế. Có thể dùng hoắc hương 30g, hậu phác 20g, trần bì (vỏ quýt sao vàng) 20g, vỏ rụt (nam mộc hương) 30g, gừng tươi 10g. Cho tất cả vào 400 ml, nấu kỹ lấy 200 ml nước thuốc. Người lớn chia 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. 



Nếu bạn cảm thấy đầy hơi và khó tiêu sau khi ăn, có thể áp dụng những cách đơn giản sau mà không cần đến thuốc tiêu hóa.

1. Nước chanh và gừng

Những gì bạn cần là hai thìa nước cốt chanh và gừng, mật ong. Pha chúng trong một cốc nước ấm. Uống nó sau mỗi bữa ăn “quá đà” để hỗ trợ tiêu hóa.

2. Ăn cam


Ăn một quả cam là một cách đơn giản để giải quyết tình trạng đầy hơi, khó tiêu sau bữa ăn. Các chuyên gia nói rằng, cam không chỉ giúp hỗ trợ tiêu hóa mà con cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bạn. Hãy xem nó như một món ăn tráng miệng cần thiết và hữu ích.

3. Ăn nho


Ăn các quả nho ngon ngọt có thể loại bỏ chứng khó tiêu và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì thế, bạn có thể thay trái cây tráng miệng từ cam sang nho cũng sẽ cùng mang lại lợi ích mong muốn cho dạ dày.

Cách đơn giản chữa đầy hơi, khó tiêu - 1
Nho có thể loại bỏ chứng khó tiêu

4. Nước chanh nóng

Nếu bạn biết trước mình thường gặp triệu chứng khó tiêu, bạn có thể chuẩn bị đồ uống này trước khi ăn. Pha một muỗng nước cốt canh vào ly nước ấm và uống trước bữa ăn sẽ ngăn ngừa chứng đầy bụng vì chanh hỗ trợ thêm axit cho dạ dày. Ngoài ra, chanh còn giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn.
 
5. Dầu tỏi và dầu đậu nành

Bất cứ khi nào bạn đau bụng, trộn hỗn hợp dầu tỏi và dầu đậu nành để xoa lên bụng. Xoa kĩ để dầu hấp thụ qua da.

6. Nước đá


Các bác sĩ khuyến cáo bạn nên chườm túi nước đá lên bụng ít nhất nửa giờ sau bữa ăn để giảm đau cho dạ dày. Bạn cũng có thể thư giãn bằng cách tắm lạnh hoặc đi vào phòng tắm nóng lạnh để cho dạ dày được thư giãn.

7. Uống sữa và trà

Uống sữa tách bơ sau mỗi bữa ăn là một cách hiệu quả để ngăn chặn vấn đề khó tiêu vì nó giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn nhanh. Trà bạc hà và trà mâm xôi cũng có thể giúp đỡ giải quyết vấn đề về bao tử.


Gia vị và rau thơm có lợi cho hệ tiêu hóa

Gừng tươi: Có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa thức ăn, chữa kém ăn, ăn không tiêu, cảm lạnh, nôn mửa, ho có đàm, giúp giải độc cua, cá, thịt… Có thể ăn mứt gừng, gừng muối rất tốt cho hệ tiêu hóa và hô hấp. Tuy nhiên, người đang có vết loét, chảy máu thì không nên dùng.

Tỏi: Tác dụng sát khuẩn, điều hòa hệ sinh vật ở đường tiêu hóa, chữa được các bệnh nhiễm trùng đường ruột, giúp tiêu hóa tốt hơn, phòng ngừa được các bệnh đường hô hấp, tim mạch, ung thư… Mỗi lần chỉ nên ăn 1-2 tép tỏi là đủ, không nên ăn quá nhiều tỏi trong một bữa ăn. Khi bụng đang đói, nên tránh dùng các món ăn có tỏi (như nem chua, tré, rau xào tỏi…).

Hành tím, hành ta, củ kiệu: Tác dụng trợ tiêu hóa, chống viêm, ngừa cảm lạnh. Thường dùng chữa ăn uống kém, ăn uống không tiêu, đầy bụng, cảm lạnh, ngoài ra còn phòng ngừa được ung thư. Hành tím, củ kiệu làm dưa ăn rất hữu ích trong việc phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, chống ngấy do các món ăn nhiều thịt mỡ, hạn chế tác hại của thịt mỡ đối với sức khỏe.

Rau diếp cá: Vị cay, chua, mùi hơi tanh, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, điều kinh. Thường dùng trong món ăn để trợ tiêu hóa, chữa các loại viêm sưng, mụn nhọt, đau mắt đỏ, lòi dom, sốt xuất huyết, trĩ ra máu, kinh nguyệt không đều, phế ung.

Nghệ vàng: Tác dụng trợ tiêu hóa, làm lợi mật, kháng khuẩn, giúp mau lên da non, chống loét dạ dày. Thường dùng để kích thích tiêu hóa, chữa một số bệnh gan mật, viêm loét dạ dày, phụ nữ sau khi sinh bị đau bụng. Dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô đều được. Ngày dùng 30-40gr tươi hoặc 10-15gr bột khô.

Hẹ (cửu thái): Vị cay, hơi chua, đắng, tính ấm. Củ và lá hẹ giúp tiêu thực, trợ tiêu hóa, thường dùng chữa đầy bụng, ho (hấp với đường phèn), chữa kiết lỵ, chữa giun kim, đau họng, hen suyễn.

Tía tô: Vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, giải độc, tiêu tích, hạ khí. Thường dùng để chữa cảm cúm, nhức đầu, ho sốt, buồn nôn, ngộ độc cua cá, an thai, trừ đàm nhớt ở cổ họng.

Trong các bữa ăn của người Việt Nam, rau thơm có vai trò quan trọng trong việc điều hòa tính hàn - nhiệt của các loại thực phẩm, tiêu mùi vị khó chịu của thực phẩm, có kháng sinh thực vật đối với một số vi khuẩn, tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối với một số bệnh tật, kích thích tiêu hóa và đem lại sự ngon miệng. Rau thơm có tác dụng trợ tiêu hóa, tiêu thực, phòng ngừa đầy bụng, rối loạn tiêu hóa.


Khó tiêu là căn bệnh khá phổ biến của lối sống hiện đại. Ngoài việc làm cho hệ tiêu hóa hoạt động mệt mỏi hơn bình thường, chứng khó tiêu còn khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu.

Bên cạnh đó, nếu tình trạng khó tiêu thường xuyên xảy ra, bạn buộc phải gặp bác sĩ vì nó có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm khác đang tiềm ẩn trong cơ thể. Có nhiều nguyên nhân khiến thực phẩm không được tiêu hóa bình thường.

Tuy nhiên, những nguyên nhân thường gặp nhất vẫn là: dạ dày đang gặp rắc rối, bạn ăn quá nhanh hay thức ăn khó phân hủy, khẩu phần có quá nhiều chất béo, đường, bột và thiếu chất xơ (nguyên nhân rất thường gặp trong dịp Tết)… Để thức ăn được tiêu hóa nhẹ nhàng và thoải mái hơn, hãy thử áp dụng một số biện pháp để chữa chứng khó tiêu từ tự nhiên sau đây:





1. Gừng

Đây là loại gia vị nổi tiếng trong việc chữa trị những rắc rối cho bao tử và cải thiện sự hoạt động của hệ tiêu hóa. Bạn có thể dùng các loại thuốc viên được chế biến từ bột gừng, uống trà gừng, ăn kẹo gừng hoặc dùng mứt gừng… Sử dụng gừng dưới bất kỳ hình thức nào cũng có tác dụng chữa bệnh.

2. Cúc La Mã (cúc đại)

Cúc La Mã vẫn được dùng làm phương thuốc truyền thống để điều trị chứng khó tiêu. Chúng giúp bao tử dịu lại và làm nhẹ đường ruột. Để chữa bệnh, hãy uống vài ly trà hoa cúc trong ngày hoặc sử dụng loại cồn thuốc có chứa chiết xuất từ loại hoa này 3 lần /1 ngày.






3. Bạc hà

Tinh dầu bạc hà giúp xoa dịu các cơn co thắt cơ ở vùng ruột và còn ngăn ngừa chứng buồn nôn. Liều lượng thích hợp để chữa khó tiêu là 1 đến 2 viên thuốc có chứa khoảng 2 ml tinh dầu bạc hà (tương đương 1 muỗng canh), uống 3 lần mỗi ngày vào giữa các bữa ăn. Nếu thích uống trà, chỉ cần ngâm khoảng 1 muỗng rưỡi đến 2 muỗng canh lá bạc hà khô vào ly nước nóng và hãm trà, có thể uống lạnh hoặc nóng tùy thích. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu bạn mắc chứng ợ nóng thì trà bạc hà không phải là lựa chọn thích hợp.

4. Thì là

Nhai và nuốt một ít hạt thì là cũng là một biện pháp hay để ngăn chặn chứng khó tiêu. Trong hạt thì là có tinh dầu giúp làm giảm các cơn co thắt ở ruột, hạn chế triệu chứng của các cơn buồn nôn và kiểm soát sự đầy hơi trong bao tử. Thì là cũng thích hợp để chế biến thành trà bằng cách nghiền nát hạt thì là, hòa chúng vào ly nước nóng rồi hãm trong khoảng 5 phút, lọc lấy nước để uống.

5. Giấm táo

Hòa 1 muỗng canh giấm táo với ½ ly nước ấm để uống. Giải pháp này đặc biệt có hiệu quả trong trường hợp bạn đã tiêu thụ bữa tối vượt quá khả năng tiêu hóa của bao tử. Ngoài ra, hớp từng ngụm nhỏ nước nóng đôi khi cũng giúp bạn giải quyết được chứng khó tiêu.

Một số bí quyết giúp phòng tránh chứng khó tiêu

Để tránh làm bao tử khó chịu, bạn hãy chú ý vài vấn đề sau:

Ăn chậm và nhai kỹ

- Lượng đường fructose trong nước ép trái cây có thể gây ra các cơn đau bụng và làm phát sinh hơi gas trong bao tử. Hơi gas sẽ di chuyển đến ruột và khiến các cơ quan này không hoạt động hiệu quả, gây đầy hơi và khó tiêu. Do đó, cần tránh việc uống nước ép trái cây trong bữa ăn nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của chúng.

- Nếu phó mát và những sản phẩm từ sữa làm bạn cảm thấy đầy hơi, rất có thể bạn đã bị dị ứng với chất lactose có trong các loại thực phẩm này. Cố gắng chọn những sản phẩm từ sữa không chứa đường sữa lactose trong khẩu phần ăn uống hàng ngày. Ngoài ra, phải ăn chậm để tránh bị các sản phẩm này làm đầy hơi.

- Ăn chậm và nhai kỹ luôn luôn là cách tốt nhất để phòng ngừa chứng khó tiêu. Nhai và nuốt thức ăn ngấu nghiến chỉ làm bạn nuốt thêm hơi gas nhiều hơn. Kết quả là cơ thể bạn sẽ phồng lên vì chứa đầy hơi trong bao tử.

- Ăn bữa chính cuối cùng trong ngày trước giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng. Khi đã chuẩn bị để say giấc nồng, cơ thể sẽ không thể tiêu hóa tốt thức ăn nữa.



(ST).
Hỏi đáp, bình luận, trả bài:
*địa chỉ email của bạn được bảo mật

Hot nhất
Top xink
Bộ sưu tập
Chợ xink
Thanh lý